3 loại cột thường được sử dụng trong thiết kế khách sạn cổ điển

Coi nguyên bài viết ở : 3 loại cột thường được sử dụng trong thiết kế khách sạn cổ điển

3 loại cột thường được sử dụng trong thiết kế khách sạn cổ điển

Kiến trúc sư: Nguyễn Phúc Định

Khách sạn cổ điển là một trong những công trình có sự đầu tư rất lớn cả về kinh phí lẫn nhân lực con người. Đáp lại nguồn nhân lực và sự đâu tư lớn như vậy những công trình được thiết kế theo phòng các cổ điển thường có sự khác biệt rõ dệt nó để lại ấn tượng với những vị khách lần đầu tiên đến với công trình, họ cảm thấy nhỏ bé trước công trình, họ cảm thấy mình được nâng tầm giá trị con người khi được sống trong công trình sang trọng như vậy ... Khách sạn được thiết kế theo phong cách cổ điển quả thực là một không gian đáng sống cho mọi người.

Một trong những chi tiết khiến cho nhiều người phải ấn tượng đầu tiền đó chính là hệ thông cột đợ trước tiền sảnh, cùng với chủ đề bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn những loại cột hay được sự dụng nhiều trong thiết kế khách sạn cổ điển.

Xin lưu ý: Những hình ảnh dưới đây đều là công trình thực tế của đơn vị AciHome được đơn vị lấy dẫn chứng cụ thể mọi hành động sao chép sử dụng hình ảnh đều phải ghi lại nguồn.

1. Thức Cột Doric

Là một trong 3 thức cổ cơ bản nhất thời Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào đầu những năm của thế kỷ thứ 4 hiện nay một số nhà khảo cổ học đã xác định và khai quật được một số công trình có sử dụng loại cột này như  đền Parthenon và đền Propylaea. Kích thước cột thường được chia theo tỉ lại là 1:5 hoặc 1:6 ngoài để trang trí ra nó còn là biểu trưng cho sức mạng của các vị thần nam điều này đối lập với hệ thức cột IONIC sau này.

[caption id="attachment_8545" align="aligncenter" width="750"]Mẫu thiết kế khách sạn 2 sao tại thành phố Vũng Tàu Góc nhìn tổng quát mẫu thiết kế khách sạn 2 sao tại thành phố Vũng Tàu[/caption]

Bạn có thể quan sát mẫu thiết kế khách sạn tân cổ điển tại thành phố Vũng tàu phía bên trên thức cột Doric đã được sử dụng tại 4 cột khu tiền sảnh.

Mặt tiền của khách sạn rộng 22 m2

Góc nhìn trực diện mặt tiền

Thực cột Dorric có chân to và đầu trên nhỏ tạo sự khác biệt với 2 hệ thức cột khác sau này.
Bạn muốn tìm hiểu thêm về thức cột Dorric có thể đọc thêm tại liệu tại wikipea tại đây:

2. Thức cột IONIC

Thức cột này xuất hiện đầu tiên tại các hoàn đảo vùng Tiểu Á và phía tây nam của Hy Lạp. IONIC xuất hiện vào những năm đầu của thế kỷ thứ 6 trước công nguyên . Cột được thiết kế với những thân bóng mịn hoặc thân có thêm các đường phải chỉ chạy dọc.

[caption id="attachment_8650" align="aligncenter" width="750"]mẫu thiết kế khách sạn kiểu Pháp Kinh Bắc Hotel thiết kế khách sạn kiến trúc pháp 9 tầng tại thành phố Bắc Ninh[/caption]

Một công trình khách sạn được áp dụng hệ thế cột IONIC  bạn có thể thấy 4 chiếc cột chạy xong xong từ tấng 2 đến tầng 5 của khách sạn tạo điểm cắt cho công trình.

Cột dễ nhận biết với kích thước đều và có hoa văn xoắn cân bằng 2 bên.

[caption id="attachment_4542" align="aligncenter" width="750"]thiết kế khách sạn kiểu Pháp 3 sao Mẫu thiết kế khách sạn kiểu Pháp 3 sao của Acihome[/caption]

Hải tiến Royal Place

3. Thức cột CoRinth

Thức cột này là thực cột cao cấp nhất trong ba loại cột nó phức tạp với các đường hoa văn trang trí trên đầu cột. Thân cột vẫn được thiết kế với kích thước đều ở 2 đầu.
Hai điểm khác biệt với 2 cột trước đó là chân cột được trống bằng đế cao và đầu cột được thiết kế trang trí bằng các lá ô rô và đường xoắn ốc.

Một số công trình tiêu biểu của Acihome có áp dụng hệ thức cột này.

[caption id="attachment_8555" align="aligncenter" width="750"]Mẫu thiết kế khách sạn kiểu Pháp Paradesi Hotel Cái nhìn tổng quát nhất về mẫu thiết khách sạn song lập này[/caption]

Khách sạn Bến Thành PARADESE HoTel
mau-khach-san-7-tang-co-dien-Quang-Trung-Hotel-10


Trên là 3 loại cột cơ bản thường được các kiến trúc sư thiết kế các công trình khách sạn cổ điển. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ với Acihome theo số điện thoại 0916880055 hoặc hòm thư điện tử GoodHopearc@gmail.com để được tổ tư vấn của chúng tôi tư vấn nhanh nhất.

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.