Cội nguồn kiến trúc cổ điển Pháp
Coi thêm ở : Cội nguồn kiến trúc cổ điển Pháp
La Mã và Hy Lạp là 2 đế chế đã có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành phát triển của lục địa Châu Âu vào những năm đầu của thế kỷ III trước công nguyên, các công trình kiến trúc hay văn hóa các phát minh của họ còn ảnh hưởng đến tận ngày nay.
Pháp nổi lên là một đế quốc hùng mạnh vào thế kỷ 16 17 họ đem quân đội của mình đi xâm lược bảo hộ những quốc gia yếu thế, khai thác tài nguyên và nhân công giá rẻ đem về phục vụ cho mẫu quốc. Ở bài viết này tôi không đề cập đến việc họ đã làm gì cho những nước thuộc sự cai trị của họ, tôi chỉ đề cập đến việc họ thừa hưởng phát huy kiến trúc của 2 nền văn hóa Hy Lạp và La Mã như thế nào.
Qua khảo sát của các chuyên gia cho thấy Pháp được coi là cái nôi gìn giữ phát huy những kiến trúc cổ đại bởi trong khi các nước châu âu đang khủng hoảng về chiến nguồn nhân công, khủng hoảng về cách mạng công nghiệp thì nước pháp đã tự gồng gánh vươn lên trở thành 1 mẫu quốc có điều kiệu để kế thừa các loại hình kiến trúc cổ điển phát huy sáng tạo ra những loại hình kiến trúc hiện đại.
Kiến trúc của người Hy Lạp và La Mã thường theo hướng thiên về thần thoại, tôn xưng ca tụng ... người Pháp kế thừa học hỏi những phong cách này tiêu biểu cho sự kế thừa này là các công trình nổi tiếng của người Pháp xây dựng lên như Khải Hoàn Môn hay nhà thờ Dức Bà Paris ... Người Pháp tận dụng 2 lại hệ thức cột Oric, Ioric để phát triển lên thêm 1 loại cột Corinth cổ điển phổ biển trong nhiều kiến trúc nổi tiếng ngày nay.
Hơn thế nữa họ áp dựng kiến trúc của thời kỳ phục hưng vào họ có những kiến trúc sư hàng đầu thế giới nhưng công trình xây dựng của họ ngoại việc đảm bảo về yêu cầu kiến trúc, kỹ thuật họ còn phải đảm bảo cái hồn cho công trình nhằm tạo ra một chuẩn mực nhất định mang tính chất thực dụng cao.
Triết lý này không chỉ được áp dụng riêng cho các công trình cơ bản của mẫu quốc nó còn được áp dụng cho các quốc gia thuộc địa như Việt Nam hay Algerie ... Những quốc gia có nền văn hóa bản sắc dân tộc điều kiện về lý hoàn toàn khác biệt so với mẫu quốc.
Bài viết được AciHome sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau, nếu bạn muôn xây dựng thiết kế một công trình theo kiến trúc Pháp cổ điển hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0916880055 hoặc hòm thư điện tử Goodhopearc@gmail.com .
Cội nguồn kiến trúc cổ điển Pháp
Kiến trúc sư : Nguyễn Phúc ĐịnhLa Mã và Hy Lạp là 2 đế chế đã có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành phát triển của lục địa Châu Âu vào những năm đầu của thế kỷ III trước công nguyên, các công trình kiến trúc hay văn hóa các phát minh của họ còn ảnh hưởng đến tận ngày nay.
Pháp nổi lên là một đế quốc hùng mạnh vào thế kỷ 16 17 họ đem quân đội của mình đi xâm lược bảo hộ những quốc gia yếu thế, khai thác tài nguyên và nhân công giá rẻ đem về phục vụ cho mẫu quốc. Ở bài viết này tôi không đề cập đến việc họ đã làm gì cho những nước thuộc sự cai trị của họ, tôi chỉ đề cập đến việc họ thừa hưởng phát huy kiến trúc của 2 nền văn hóa Hy Lạp và La Mã như thế nào.
Qua khảo sát của các chuyên gia cho thấy Pháp được coi là cái nôi gìn giữ phát huy những kiến trúc cổ đại bởi trong khi các nước châu âu đang khủng hoảng về chiến nguồn nhân công, khủng hoảng về cách mạng công nghiệp thì nước pháp đã tự gồng gánh vươn lên trở thành 1 mẫu quốc có điều kiệu để kế thừa các loại hình kiến trúc cổ điển phát huy sáng tạo ra những loại hình kiến trúc hiện đại.
Kiến trúc của người Hy Lạp và La Mã thường theo hướng thiên về thần thoại, tôn xưng ca tụng ... người Pháp kế thừa học hỏi những phong cách này tiêu biểu cho sự kế thừa này là các công trình nổi tiếng của người Pháp xây dựng lên như Khải Hoàn Môn hay nhà thờ Dức Bà Paris ... Người Pháp tận dụng 2 lại hệ thức cột Oric, Ioric để phát triển lên thêm 1 loại cột Corinth cổ điển phổ biển trong nhiều kiến trúc nổi tiếng ngày nay.
Hơn thế nữa họ áp dựng kiến trúc của thời kỳ phục hưng vào họ có những kiến trúc sư hàng đầu thế giới nhưng công trình xây dựng của họ ngoại việc đảm bảo về yêu cầu kiến trúc, kỹ thuật họ còn phải đảm bảo cái hồn cho công trình nhằm tạo ra một chuẩn mực nhất định mang tính chất thực dụng cao.
Triết lý này không chỉ được áp dụng riêng cho các công trình cơ bản của mẫu quốc nó còn được áp dụng cho các quốc gia thuộc địa như Việt Nam hay Algerie ... Những quốc gia có nền văn hóa bản sắc dân tộc điều kiện về lý hoàn toàn khác biệt so với mẫu quốc.
Bài viết được AciHome sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau, nếu bạn muôn xây dựng thiết kế một công trình theo kiến trúc Pháp cổ điển hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0916880055 hoặc hòm thư điện tử Goodhopearc@gmail.com .
Những chia sẻ hết sức thú vị
Trả lờiXóacửa lưới dạng xếp
cửa lưới chống muỗi
lưới chống chuột
cửa lưới chống muỗi hà nội