Các loại móng nhà cơ bản trong xây dựng
Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây : Các loại móng nhà cơ bản trong xây dựng
Móng nhà là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm cuối cùng của công trình đảm nhận chức năng tiếp nhận trọng tải của công trình vào nền đất bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của trọng lực
từng tầng, đảm bảo cho sự chắc chắn của công trình.
Móng nhà có kiên cố vững chắc thì ngôi nhà mới bền vững, một ngôi nhà dù phong cách đơn giản hay cho đến các biệt thự cầu kỳ phức tạp thì đều yêu cầu một móng nhà chắc chắn để đảm bảo ngôi nhà không có tình trạng lún sụt.
Hiểu về các loại móng và quy trình xây dựng móng nhà sẽ giúp cho móng thêm phần chắc khỏe, hôm nay các kiến trúc sư Acihome sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích về móng nhà để giúp cho chủ đầu tư tiết kiệm được chi phí xây nhà còn đảm bảo chịu tải tốt và tránh được trường hợp lún, nứt.
Không tốn kém chi phí xây dựng
Không tốn công sức và thời gian xây dựng
+Nhược điểm:
Không chịu được trọng tải lớn
Dễ chịu tác động của tự nhiên thường xảy ra các trường hợp lún, nứt
+ Ưu điểm:
Tiết kiệm chi phí xây dựng
+ Nhược điểm:
Chỉ dùng cho những nền đất chịu tải tốt
Sử dụng cho các công trình có tải trọng ngoài không lớn.
+Khắc phục khi có sự cố: Khi móng không chịu được trọng tải lớn cần mở rộng đáy móng và tăng chiều dài chiều sâu chôn móng.
+ Ưu điểm:
Chịu trọng tải đều
Lún đều, hạn chế được các trường hợp lún cột không đều
Giảm áp lực đáy móng
Dễ thi công hơn móng đơn
Trong trường hợp không sử dụng được móng đơn thì móng băng là lựa chọn tốt ưu
Sử dụng cho cả các trường hợp nền xấu.
+Nhược điểm:
Móng băng thuộc loại móng nông, có chiều sâu chon móng nhỏ nên độ ổn định về lật, trượt của móng kém
Sức chịu tải không cao chỉ sử dụng cho các công trình quy mô nhỏ
Nếu xây dựng ở vị trí có mực nước mặt nằm sâu thì phương án thi công tương đối phức tạp
Nếu xây dựng ở vị trí đất địa chất đất bùn yếu, địa chất không ổn định thì nên sử dụng móng cọc để thay thế.
+Ưu điểm:
Phù hợp với công trình có các lớp địa chất tốt và các lớp địa tầng có chiều dày lớn, ổn định
Thời gian thi công nhanh, chi phí thiết kế rẻ
Ít chịu tác động hai chiều khi gần các công trình lân cận
+Nhược điểm:
Móng bè rất dễ bị lún không đều, lún lệch
Là loại móng kén địa chất, địa hình
Tính ổn định không cao, bị ảnh hưởng bởi thoát nước ngầm, động đất, mưa gió, lũ lụt
+Ưu điểm:
Giá thành vừa phải, các loại móng khác nhau thì sẽ giảm được chi phí với các mức độ khác nhau. Móng cọc cho phép giảm khối lượng đất đào móng khoảng 85%, bê tông 30-40% do đó giá thành của móng hạ được 35%.
Tuổi thọ công trình cao
Độ lún nhỏ không đáng kể, không gây biến dạng công trình.
Móng sâu trong nền đất không ảnh hưởng đến các công trình lân cận
Quy trình thực hiện dễ dàng thay đổi được thông số cọc để phù hợp với địa chất công trình.
Chất lượng đảm bảo, thi công không chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố thời tiết.
+Nhược điểm:
Chiều sâu thi công chỉ đạt trung bình
Với móng cọc khoan nhồi thì giá thành cao, công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao
Mỗi một loại móng có ưu và nhược điểm riêng biệt và phù hợp với từng loại công trình vì vậy mà trước khi thi công xây dựng chủ đầu tư cần có sự tìm hiểu về các loại móng hoặc nhờ tới sự tư vấn của các kiến trúc sư, kỹ sư để lựa chọn loại móng phù hợp tốt nhất với ngôi nhà của bạn.
Để xây dựng được một công trình vứng chắc, bần bỉ theo thời gian và có thể chống chị mọi diễn biến của thời tiết khắc nghiệt thì yếu tố đầu tiên các chủ đầu tư phải quan tâm đó trước khi làm nhà đó là làm sao cho móng nhà chắn chắn vậy quy trình để xây dựng một móng nhà chắc chắn như thế nào, các kiến trúc sư Acihome bên cạnh việc tư vấn về phong cách, về các loại móng phù hợp cũng sẽ tư vấn cho chủ đầu tư về một quy trình xây dựng móng nhà chuẩn nhất.
Các công việc khi khảo sát địa chất:
+Cấu trúc địa tầng của khu vực xây dựng, thế nằm và tính liên tục của các lớp đất đá
+Các tính chất cơ lý chủ yếu của từng lớp đất đá
+Các hiện tượng địa chất đặc biệt có thể xảy ra
+Sự tồn tại, thay đổi của nước mặt, nước ngầm cũng như tính ăn mòn vật liệu của chúng.
+Quan sát các vết lộ, các hố đào
Công việc khảo sát địa chất càng kỹ thì sẽ giúp cho việc thiết kế và thi công các loại móng phù hợp giảm thiểu tối đa các trường hợp sự cố lún, nứt sau này.
Công việc của thiết kế móng đó là lựa chọn loại móng sao cho phù hợp với điệu kiện địa chất và phong cách ngôi nhà, điều tra, nghiên cứu kỹ về hiện trạng các công trình xung nhất là phần nền móng để có biện pháp hiệu quả; tính toán kết cấu chịu lực, tính toán độ sâu cho các loại móng, thực các bản vẽ mặt mặt bằng mặt cắt.
Quy trình thi công móng nhà:
+ Khâu chuẩn bị:
Định vị công trình
Giải phóng mặt bằng
Làm sạch mặt bằng thi công
Chuẩn bị vật tư, trang thiết bị
Đào hố móng.
Làm phẳng mặt hố móng
Kiểm tra cao độ lót móng.
Đổ bê tông lót và cắt đầu cọc.
Ghép cốt pha móng.
Đổ bê tông móng.
Tháo cốt pha móng.
Giữ ẩm cho bê tông móng sau khi đổ.
- Móng nhà không được xây dựng đúng kỹ thuật sẽ gây ra nhiều hiện tượng như sụt, lún, nhà nghiêng, sàn, tường bê tông nứt vỡ … Với kinh nghiệm lâu năm trong thiết kế các kiến trúc sư của công ty cổ phần kiến trúc và xây dựng Good Hope đảm bảo các thiết kế móng một cách chính xác và hiệu quả nhất. Một số phương pháp giúp cho móng chắc khỏe tránh lún sụt do các kiến trúc sư Acihome chia sẻ và đút kết trong quá trình làm việc.
Trong số các loại đất thì đất cát chính là loại tốt nhất và là lựa chọn số một dùng để xây nhà. Đất cát có đặc điểm là chặt và đảm bảo độ kiên cố, bên cạnh đó còn có ưu điểm khô ráo, khả năng thấm hút nhanh vì vậy nên rất khó xảy ra tình trạng nghiêng lún.
Xây móng cần tránh các loại đất sét và đất xốp bởi Đất sét có khả năng giữ nước không cho chúng đi qua bởi cấu tạo có thể mền hoặc dắn không ổn định, ngôi nhà sẽ thường xuyên bị ẩm thấp, nước bị đọng ở trên sàn. Đất xốp là loại đất có khả năng chịu lực kém nên ngôi nhà sẽ dễ xảy ra tình trạng sập lún, nghiêng đổ, sử dụng loại đất này thì ngôi nhà thường không bền vững.
Trong thiết kế đảm bảo về kết cấu về tính chịu lực, thiết kế thể hiện về tính chất chiều cao kích thước của từng loại móng, đảm vào thông sỗ kỹ thuật tốt nhất.
Nếu thiết kế móng không tốt, không phù hợp sẽ dẫn tới tình trạng móng nhà không chắc, dễ bị sụt lún.
Việc lựa chọn được loại móng phù hợp phải có sự bàn bạc với chủ đầu tư, đơn vị thiết kế để kiểm tra và lựa chọn phương án phù hợp nhất cho công trình của mình..
Ví dụ móng đơn sử dụng cho nhà cấp 4, nhà hai tầng, ba tầng và xây dựng trên nền đất chịu tải tốt. Móng băng sử dụng cho các công trình quy mô nhỏ chịu tại không quá lớ tuy nhiên có thể sử dụng nên nhiều loại nền.
Một số lưu ý giúp bạn chọn vật liệu thi công móng đảm bảo.
+ Cát: Chọn cát sạch nếu lượng bùn hoặc bụi bẩn vượt quá 3% tổng trọng lượng cát thì cát đó cần được làm sạch trước khi sử dụng, phải sàng lọc trước khi đưa vào thi công. Không nên sử dụng cát nhiễm phèn hoặc nhiễm mặn
+ Xi măng: Chiếm khoảng 7% - 9% tổng giá trị công trình, vật liệu này sử dụng rất nhiều trong công trình nếu kém chất lượng thì không thể khắc phục mà phải đập bỏ. Vì vậy bạn nên có sự tìm hiểu kỹ càng các loại xi măng và nên chọn loại có thương hiệu và uy tín.
+ Đá: chọn các loại đá có kích thước nhỏ (kích thước hạt lớn nhất 20mm – 25mm), sử dụng đá sạch trước khi cho vào trộn bê tông.
+ Nước: Không sử dụng các loại nước nước biển, nước phèn, nước ao hồ, nước lợ, nước có váng dầu mỡ
+Gạch: Nên sử dụng các loại gạch có chất lượng tốt, gạch có tính chịu lực cao như gạch đặc.
+Thép: Lựa chọn thép có chất lượng tốt tính chịu lực tốt, khi lựa chọn thép để xây móng còn phải lưu ý về kích cỡ và chủng loại.
Với kinh nghiệp và năng lực đã được khẳng định các kiến trúc sư Acihome luôn tự hào đem đến những công trình hoàn hảo từ thẩm mỹ đến kết cấu. Các mẫu thiết kế biệt thự và khách sạn của chúng tôi có mặt trên khắp các tỉnh thành cả nước tô điểm thêm vẻ đẹp cho thành phố và vững vàng trường tồn theo năm tháng.
Các loại móng nhà cơ bản trong xây dựng
Kiến trúc sư: Nguyễn Phúc Định
Móng nhà là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm cuối cùng của công trình đảm nhận chức năng tiếp nhận trọng tải của công trình vào nền đất bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của trọng lực
từng tầng, đảm bảo cho sự chắc chắn của công trình.
Móng nhà có kiên cố vững chắc thì ngôi nhà mới bền vững, một ngôi nhà dù phong cách đơn giản hay cho đến các biệt thự cầu kỳ phức tạp thì đều yêu cầu một móng nhà chắc chắn để đảm bảo ngôi nhà không có tình trạng lún sụt.
Hiểu về các loại móng và quy trình xây dựng móng nhà sẽ giúp cho móng thêm phần chắc khỏe, hôm nay các kiến trúc sư Acihome sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích về móng nhà để giúp cho chủ đầu tư tiết kiệm được chi phí xây nhà còn đảm bảo chịu tải tốt và tránh được trường hợp lún, nứt.
1. Các loại móng nhà thường dùng hiện nay
Hiện nay các loại móng nhà thường được sử dụng đó là : Móng đơn, móng băng, móng bè, móng cọc.- Móng tự nhiên: Là các loại móng do thiên nhiên tạo ra con người không cần phải tác động. Loại móng này xuất hiện tại các địa hình có đất đá cứng hoặc loại mọng này chỉ ưử dụng cho các công trình không phải chịu nhiều trọng tải và thường được sử dụng trong thời gian trước kia khi mà kỹ thuật thi công và kiến trúc xây dựng thô sơ chưa phát triển.
Không tốn kém chi phí xây dựng
Không tốn công sức và thời gian xây dựng
+Nhược điểm:
Không chịu được trọng tải lớn
Dễ chịu tác động của tự nhiên thường xảy ra các trường hợp lún, nứt
- Móng đơn: Là loại móng chỉ có 1 cột hoặc tập trung 1 số cột sát nhau. Móng đơn có thể sử dụng cho tất cả các loại địa hình mặt đất,… Loại móng này được sử dụng dưới chân cột nhà, cột điện, mố trụ cầu,… Móng đơn có thể là móng cứng, móng mềm hoặc móng kết hợp. Móng đơn sử dụng cho các công trình có trọng tải vừa và nhỏ như nhà cấp 4, nhà hai tầng, ba tầng. Loại móng này thường được dùng khi sửa chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ và cũng là giải pháp tiết kiệm nhất trong các loại móng.
+ Ưu điểm:
Tiết kiệm chi phí xây dựng
+ Nhược điểm:
Chỉ dùng cho những nền đất chịu tải tốt
Sử dụng cho các công trình có tải trọng ngoài không lớn.
+Khắc phục khi có sự cố: Khi móng không chịu được trọng tải lớn cần mở rộng đáy móng và tăng chiều dài chiều sâu chôn móng.
- Móng băng: Còn được gọi là móng dầm chạy dài dưới các cột chịu lực hoặc tường Móng bằng có thể được thiết kế độc lập hoặc giao nhau tùy theo nhu cầu của chủ đầu tư. Trong thi công loại móng này thường được đào xung quan công trình hoặc song song với nhau trong công trình đó. Chiều sâu của móng chỉ dơi vào khoảng 2 đến 3 m sâu với nhiều công trình lớn móng còn được đào sâu hơn
+ Ưu điểm:
Chịu trọng tải đều
Lún đều, hạn chế được các trường hợp lún cột không đều
Giảm áp lực đáy móng
Dễ thi công hơn móng đơn
Trong trường hợp không sử dụng được móng đơn thì móng băng là lựa chọn tốt ưu
Sử dụng cho cả các trường hợp nền xấu.
+Nhược điểm:
Móng băng thuộc loại móng nông, có chiều sâu chon móng nhỏ nên độ ổn định về lật, trượt của móng kém
Sức chịu tải không cao chỉ sử dụng cho các công trình quy mô nhỏ
Nếu xây dựng ở vị trí có mực nước mặt nằm sâu thì phương án thi công tương đối phức tạp
Nếu xây dựng ở vị trí đất địa chất đất bùn yếu, địa chất không ổn định thì nên sử dụng móng cọc để thay thế.
- Móng bè: Là loại móng rải rộng dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực của công trình lên nền đất, móng bè được xem là loại móng phức tạo và tốn kém loại móng này thường được sử dụng cho các công trình có chất lượng đất kém, chủ đầu từ thường sử dụng loại móng này cho các tầng hầm.
+Ưu điểm:
Phù hợp với công trình có các lớp địa chất tốt và các lớp địa tầng có chiều dày lớn, ổn định
Thời gian thi công nhanh, chi phí thiết kế rẻ
Ít chịu tác động hai chiều khi gần các công trình lân cận
+Nhược điểm:
Móng bè rất dễ bị lún không đều, lún lệch
Là loại móng kén địa chất, địa hình
Tính ổn định không cao, bị ảnh hưởng bởi thoát nước ngầm, động đất, mưa gió, lũ lụt
- Móng cọc: Là loại móng được đổ bê tông nhỏ và dài sử dụng các loại máy có trọng tải lớn để đóng sâu xuống nhiều lớp đất đá ở nhiều độ sâu khác nhau thông thường loại móng này có chiều dài khoảng 10m đến 15m đường kính khoảng 20cm
- Dựa vào đặc tính của loại móng này chúng ta có thể chia nó ra làm 2 loại: Móng cọc chống và móng cọc ma sát.
+Ưu điểm:
Giá thành vừa phải, các loại móng khác nhau thì sẽ giảm được chi phí với các mức độ khác nhau. Móng cọc cho phép giảm khối lượng đất đào móng khoảng 85%, bê tông 30-40% do đó giá thành của móng hạ được 35%.
Tuổi thọ công trình cao
Độ lún nhỏ không đáng kể, không gây biến dạng công trình.
Móng sâu trong nền đất không ảnh hưởng đến các công trình lân cận
Quy trình thực hiện dễ dàng thay đổi được thông số cọc để phù hợp với địa chất công trình.
Chất lượng đảm bảo, thi công không chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố thời tiết.
+Nhược điểm:
Chiều sâu thi công chỉ đạt trung bình
Với móng cọc khoan nhồi thì giá thành cao, công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao
Mỗi một loại móng có ưu và nhược điểm riêng biệt và phù hợp với từng loại công trình vì vậy mà trước khi thi công xây dựng chủ đầu tư cần có sự tìm hiểu về các loại móng hoặc nhờ tới sự tư vấn của các kiến trúc sư, kỹ sư để lựa chọn loại móng phù hợp tốt nhất với ngôi nhà của bạn.
Để xây dựng được một công trình vứng chắc, bần bỉ theo thời gian và có thể chống chị mọi diễn biến của thời tiết khắc nghiệt thì yếu tố đầu tiên các chủ đầu tư phải quan tâm đó trước khi làm nhà đó là làm sao cho móng nhà chắn chắn vậy quy trình để xây dựng một móng nhà chắc chắn như thế nào, các kiến trúc sư Acihome bên cạnh việc tư vấn về phong cách, về các loại móng phù hợp cũng sẽ tư vấn cho chủ đầu tư về một quy trình xây dựng móng nhà chuẩn nhất.
2. Quy trình xây dựng móng nhà:
- Khảo sát địa kỹ thuật
Các công việc khi khảo sát địa chất:
+Cấu trúc địa tầng của khu vực xây dựng, thế nằm và tính liên tục của các lớp đất đá
+Các tính chất cơ lý chủ yếu của từng lớp đất đá
+Các hiện tượng địa chất đặc biệt có thể xảy ra
+Sự tồn tại, thay đổi của nước mặt, nước ngầm cũng như tính ăn mòn vật liệu của chúng.
+Quan sát các vết lộ, các hố đào
Công việc khảo sát địa chất càng kỹ thì sẽ giúp cho việc thiết kế và thi công các loại móng phù hợp giảm thiểu tối đa các trường hợp sự cố lún, nứt sau này.
- Thiết kế
Công việc của thiết kế móng đó là lựa chọn loại móng sao cho phù hợp với điệu kiện địa chất và phong cách ngôi nhà, điều tra, nghiên cứu kỹ về hiện trạng các công trình xung nhất là phần nền móng để có biện pháp hiệu quả; tính toán kết cấu chịu lực, tính toán độ sâu cho các loại móng, thực các bản vẽ mặt mặt bằng mặt cắt.
- Thi công
Quy trình thi công móng nhà:
+ Khâu chuẩn bị:
Định vị công trình
Giải phóng mặt bằng
Làm sạch mặt bằng thi công
Chuẩn bị vật tư, trang thiết bị
Đào hố móng.
Làm phẳng mặt hố móng
Kiểm tra cao độ lót móng.
Đổ bê tông lót và cắt đầu cọc.
Ghép cốt pha móng.
Đổ bê tông móng.
Tháo cốt pha móng.
Giữ ẩm cho bê tông móng sau khi đổ.
- Móng nhà không được xây dựng đúng kỹ thuật sẽ gây ra nhiều hiện tượng như sụt, lún, nhà nghiêng, sàn, tường bê tông nứt vỡ … Với kinh nghiệm lâu năm trong thiết kế các kiến trúc sư của công ty cổ phần kiến trúc và xây dựng Good Hope đảm bảo các thiết kế móng một cách chính xác và hiệu quả nhất. Một số phương pháp giúp cho móng chắc khỏe tránh lún sụt do các kiến trúc sư Acihome chia sẻ và đút kết trong quá trình làm việc.
3. Một số lưu ý khi xây dựng móng nhà
- Khảo sát địa chất kỹ càng
Trong số các loại đất thì đất cát chính là loại tốt nhất và là lựa chọn số một dùng để xây nhà. Đất cát có đặc điểm là chặt và đảm bảo độ kiên cố, bên cạnh đó còn có ưu điểm khô ráo, khả năng thấm hút nhanh vì vậy nên rất khó xảy ra tình trạng nghiêng lún.
Xây móng cần tránh các loại đất sét và đất xốp bởi Đất sét có khả năng giữ nước không cho chúng đi qua bởi cấu tạo có thể mền hoặc dắn không ổn định, ngôi nhà sẽ thường xuyên bị ẩm thấp, nước bị đọng ở trên sàn. Đất xốp là loại đất có khả năng chịu lực kém nên ngôi nhà sẽ dễ xảy ra tình trạng sập lún, nghiêng đổ, sử dụng loại đất này thì ngôi nhà thường không bền vững.
- Thiết kế phù hợp
Trong thiết kế đảm bảo về kết cấu về tính chịu lực, thiết kế thể hiện về tính chất chiều cao kích thước của từng loại móng, đảm vào thông sỗ kỹ thuật tốt nhất.
Nếu thiết kế móng không tốt, không phù hợp sẽ dẫn tới tình trạng móng nhà không chắc, dễ bị sụt lún.
- Lựa chọn loại móng phù hợp
Việc lựa chọn được loại móng phù hợp phải có sự bàn bạc với chủ đầu tư, đơn vị thiết kế để kiểm tra và lựa chọn phương án phù hợp nhất cho công trình của mình..
Ví dụ móng đơn sử dụng cho nhà cấp 4, nhà hai tầng, ba tầng và xây dựng trên nền đất chịu tải tốt. Móng băng sử dụng cho các công trình quy mô nhỏ chịu tại không quá lớ tuy nhiên có thể sử dụng nên nhiều loại nền.
- Đảm bảo quá trình thi công
- Lựa chọn vật liệu đảm bảo
Một số lưu ý giúp bạn chọn vật liệu thi công móng đảm bảo.
+ Cát: Chọn cát sạch nếu lượng bùn hoặc bụi bẩn vượt quá 3% tổng trọng lượng cát thì cát đó cần được làm sạch trước khi sử dụng, phải sàng lọc trước khi đưa vào thi công. Không nên sử dụng cát nhiễm phèn hoặc nhiễm mặn
+ Xi măng: Chiếm khoảng 7% - 9% tổng giá trị công trình, vật liệu này sử dụng rất nhiều trong công trình nếu kém chất lượng thì không thể khắc phục mà phải đập bỏ. Vì vậy bạn nên có sự tìm hiểu kỹ càng các loại xi măng và nên chọn loại có thương hiệu và uy tín.
+ Đá: chọn các loại đá có kích thước nhỏ (kích thước hạt lớn nhất 20mm – 25mm), sử dụng đá sạch trước khi cho vào trộn bê tông.
+ Nước: Không sử dụng các loại nước nước biển, nước phèn, nước ao hồ, nước lợ, nước có váng dầu mỡ
+Gạch: Nên sử dụng các loại gạch có chất lượng tốt, gạch có tính chịu lực cao như gạch đặc.
+Thép: Lựa chọn thép có chất lượng tốt tính chịu lực tốt, khi lựa chọn thép để xây móng còn phải lưu ý về kích cỡ và chủng loại.
- Lựa chọn nhà thầu kinh nghiệm
Với kinh nghiệp và năng lực đã được khẳng định các kiến trúc sư Acihome luôn tự hào đem đến những công trình hoàn hảo từ thẩm mỹ đến kết cấu. Các mẫu thiết kế biệt thự và khách sạn của chúng tôi có mặt trên khắp các tỉnh thành cả nước tô điểm thêm vẻ đẹp cho thành phố và vững vàng trường tồn theo năm tháng.
Không có nhận xét nào: