Các phong cách thiết kế biệt thự cổ điển
Xem bài nguyên mẫu tại : Các phong cách thiết kế biệt thự cổ điển
Phong cách cổ điển là phong cách kiến trúc được hình thành từ lâu đời từ và cho đến ngày nay trải qua bao thế kỷ, bao thăng trầm cùng với sự phát triển kiến trúc nhưng phong cách cổ điển vẫn khiến bao người say mê và yêu thích. Phong cách kiến trúc này được sử dụng phổ biến không chỉ trong kiến trúc nhà ở biệt thự, mà các công trình khách sạn, nhà hát, nhà thờ,các công trình trọng điểm đều sử dụng phong cách kiến trúc cổ điển để tôn nên sự bề thế uy nghiêm và sang trọng.
AciHome là đơn vị thiết kế kiến trúc hàng đầu Việt Nam, các thiết kế của chúng tôi đều mang vẻ đẹp cái chất cổ điển riêng biệt, tất cả là nhờ đội ngũ kiến trúc sư luôn trau dồi kiến thức về kiến trúc và có sự sáng tạo. Mời bạn đọc cùng Aci Home tìm hiểu những thông tin về phong cách thiết kế biệt thự cổ điển, bài viết hôm nay tập trung vào ba ý lớn cũng là ba vấn đề mà nhiều người quan tâm nhất khi nói về phong cách cổ điển.
- Đặc trưng phong cách Cổ điển
- Lịch sử hình thành phong cách cổ điển
- Phong cách biệt thự cổ điển khác với biệt thự tân cổ điển và hiện đại như thế nào
Phong cach co đien được nhiều người một ưa chuộng và sử dụng phổ biến, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sở hữu một cơ ngơi hoành tráng đẳng cấp đó là nhu cầu tất yếu và cũng là mong muốn của rất nhiều người. Không thể phủ nhận được vẻ đẹp của các biệt thự cổ điển luôn có sự hấp dẫn lôi cuốn người nhìn và phong cách này chỉ dành cho giới thượng lưu. Lối kiến trúc đòi hỏi sự tỉ mỉ và công phu trong từng đường nét.
- Tính đối xứng là một đặc trưng nổi bật, giúp cho cổ điển đồ sộ giữ được dáng vẻ cân bằng không chông chênh lệch lạc tạo nên vững chãi bề thế cho ngôi nhà.
- Hình khối biệt thự cổ điển luôn luôn là hình khối vuông vức, hình khối vuông trở thành nét đặc trưng của phong cách cổ điển, vẻ vuông vức tạo nên sự vững chắc và khỏe khoắn.
- Diện tích để xây dựng một công trình biệt thự cổ điển thường yêu cầu là diện tích lớn để thể hiện vẻ đẹp kiến trúc đồ sộ và cảnh quan sân vườn để tạo nên vẻ đẹp tổng thể.
- Thức cột là một phần không thể thiếu trong cấu tạo kiến trúc nhà cổ. Thức cột bao gồm ba loại cột cơ bản: cột Doric, cột Ionic, cột Corinthian. Mỗi thức cột có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt, cột Doric mạnh mẽ khỏe khoắn thể hiện sức mạnh vẻ nam tính của người đàn ông, Cột ionic mềm mại duyên dáng thể hiện nét đẹp uyển chuyển nữ tính của người phụ nữ, cột Ionic với dáng vẻ thanh mảnh hơn so với thức cột Doric. Cột Corinthian thể hiện vẻ đẹp hài hòa giữa con người và tự nhiên.
- Phào chỉ là yếu tố tạo nên vẻ đẹp riêng biệt mang lại tính thẩm mỹ cao phào chỉ cổ điển thường rất cầu kỳ hoa văn uốn lượn. Chế tác từng đường nét trang trí thể hiện sự sắc nét và tinh tế.
- Màu sắc: Không sử dụng nhiều màu kết hợp chỉ sử dụng một màu chủ đạo và những màu nhẹ nhàng tự nhiên. Không lấy màu sắc làm điểm nhấn chủ đạo mà chỉ sử dụng màu sắc để làm nền cho sự nổi bật phào chỉ, họa tinh hoa văn trụ cột.
- Mái nhà là phần không gian bao phủ phía trên cùng của một ngôi nhà giúp che chắn và bảo vệ con người cũng như các không gian nội thất bên trong nhà ở. Có nhiều loại mái khác nhau nhưng chủ yếu trong biệt thự cổ điển sử dụng mái vòm, mái chóp nhọn,.. mỗi kiểu mái khác nhau sẽ gây những ấn tượng cảm quan khác nhau cho người nhìn vì vậy khi thiết kế phải khéo léo trong việc lựa chọn hình dáng, màu sắc của mái.
- Cửa sổ áp mái là phần gần sát mái có tác dụng đón ánh sáng và không khí cho các căn phòng trên gần mái. Trong phong cách biệt thự cổ điển thì cửa sổ áp mái thường có hình vòm nằm chìm trong phía dưới mái hoặc có thể cách diệu là hình oval, hình tam giác nằm phía dưới mái và đua ra ngoài.
Các đặc trưng cơ bản của phong cách kiến trúc cổ điển vẫn sử dụng đến thời điểm hiện tại và nếu như thiếu đi một trong những các yếu tố đặc trưng thì công trình không thể diễn tả được hết các hồn và vẻ đẹp của kiến trúc cổ điển. Vậy phong cách cổ điển được hình thành từ bao lâu và được phát triển qua những giai đoạn nào chính là câu hỏi mà nhiều người quan tâm.
Phong cách thiết kế biệt thự cổ điển được hình thành từ lâu đời từ thời Hy Lạp cổ đại đây nền kiến trúc lâu đời và hình thành nên kiến trúc cổ điển Châu Âu. Điều này làm cho người ta nhầm lẫn là phong cách cổ điển được hình thành từ thế kỷ 18 và bắt nguồn từ kiến trúc Châu Âu. Phong cách cổ điển trở nên phổ biến phát triển toàn diện rực rỡ và được sử dụng nhiều trong kiến trúc Châu Âu.
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại hình thành và phát triển các loại thức cột, thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng. Những thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp trong sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển. Thức cột Hy Lạp được xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển, ba loại thức cột của kiến trúc Hy Lạp được sử dụng cho đến ngày nay.
Phong cách cổ điển hình thành từ thời Hy Lạp cổ đại và phát triển qua các giai đoạn kiến trúc: La Mã cổ đại, kiến trúc Bazantie , kiến trúc Ba tư, kiến trúc Châu Âu. Đến thế kỷ 18 tại Châu Âu phong cách kiến trúc cổ điển được sử dụng phổ biến đặc biệt là biệt thự, công trình nhà ở dân dụng và phát triển qua nhiều giai đoạn:
- Biệt thự cổ điển là phong cách được lấy cảm hứng từ các cung điện hoàng gia, lâu đài sang trọng với nhiều trụ cột lớn và những phào chỉ, họa tiết trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ. Biệt thự cổ điển thường bề thế sang trọng khuôn viên rộng bao gồm kiến trúc sân vườn, lối đi riêng. Biệt thự cổ điển mang những đặc trưng yêu cầu cao về tính thẩm mỹ: hình khối, tỉ lệ, thức cột, phào chỉ, hoa văn, màu sắc.
- Biệt thự tân cổ điển: Ra đời từ thế kỷ 18 kế thừa những tinh hoa của kiến trúc cổ điển không nhấn mạnh vào các đường nét trang trí cầu kỳ, chỉ sử dụng hình khối vững vàng và tính đối xứng, lấy sự đơn giản hình khối công trình làm chủ đạo, chỉ sử dụng các trụ cột để thể hiện quy mô và tính vững chãi. Về hình thức trang trí hoa văn phào chỉ, trụ cột nhưng ở mức độ nhẹ nhàng, đơn giản, đặc biệt hệ mái tối giản nên các . Biet thu tan co dien thường mang vẻ đẹp thanh lịch và nhẹ nhàng.
Phong cách thiết kế biệt thự có sự phát triển và thay đổi nên người thiết kế phải là những người nắm được sự khác biệt, những đặc trưng cơ bản một cách rõ ràng thì mới thể hiện được các chất, cái hồn của từng phong cách biệt thự cổ điển. Aci Home với nhiều năm kinh nghiệm trong thiết kế, kinh nghiệm dày dặn các kiến trúc sư luôn xuất sắc tạo nên những mẫu thiết kế biệt thự cổ điển đẹp và sang trọng khiến bao người say mê.
Bài viết hôm nay chia sẻ những thông tin về các phong cách thiết kế biệt thự cổ điển hy vọng sẽ cung cấp thêm những thông tin hữu ích cho quý bạn đọc. Và AciHome cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bạn đọc đã quan tâm theo dõi bài viết, gửi lời cảm ơn chân thành tới quý khách hàng đối tác đã luôn tin tưởng và đồng hành cùng AciHome trên chặng đường dài.
Các phong cách thiết kế biệt thự cổ điển
Kiến trúc sư : Nguyễn Phúc Định
Phong cách cổ điển là phong cách kiến trúc được hình thành từ lâu đời từ và cho đến ngày nay trải qua bao thế kỷ, bao thăng trầm cùng với sự phát triển kiến trúc nhưng phong cách cổ điển vẫn khiến bao người say mê và yêu thích. Phong cách kiến trúc này được sử dụng phổ biến không chỉ trong kiến trúc nhà ở biệt thự, mà các công trình khách sạn, nhà hát, nhà thờ,các công trình trọng điểm đều sử dụng phong cách kiến trúc cổ điển để tôn nên sự bề thế uy nghiêm và sang trọng.
AciHome là đơn vị thiết kế kiến trúc hàng đầu Việt Nam, các thiết kế của chúng tôi đều mang vẻ đẹp cái chất cổ điển riêng biệt, tất cả là nhờ đội ngũ kiến trúc sư luôn trau dồi kiến thức về kiến trúc và có sự sáng tạo. Mời bạn đọc cùng Aci Home tìm hiểu những thông tin về phong cách thiết kế biệt thự cổ điển, bài viết hôm nay tập trung vào ba ý lớn cũng là ba vấn đề mà nhiều người quan tâm nhất khi nói về phong cách cổ điển.
- Đặc trưng phong cách Cổ điển
- Lịch sử hình thành phong cách cổ điển
- Phong cách biệt thự cổ điển khác với biệt thự tân cổ điển và hiện đại như thế nào
Phong cach co đien được nhiều người một ưa chuộng và sử dụng phổ biến, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sở hữu một cơ ngơi hoành tráng đẳng cấp đó là nhu cầu tất yếu và cũng là mong muốn của rất nhiều người. Không thể phủ nhận được vẻ đẹp của các biệt thự cổ điển luôn có sự hấp dẫn lôi cuốn người nhìn và phong cách này chỉ dành cho giới thượng lưu. Lối kiến trúc đòi hỏi sự tỉ mỉ và công phu trong từng đường nét.
1. Đặc trưng phong cách cổ điển
Khi thiết kế biệt thự cổ điển thì các kiến trúc sư không thể bỏ qua bất kỳ một đặc trưng nào cả bởi thiết một yếu tố thì biệt thự cổ điển sẽ không còn đúng chất cổ điển nữa.
Biệt thự cổ điển mang tính đối xứng cao
- Tính đối xứng là một đặc trưng nổi bật, giúp cho cổ điển đồ sộ giữ được dáng vẻ cân bằng không chông chênh lệch lạc tạo nên vững chãi bề thế cho ngôi nhà.
- Hình khối biệt thự cổ điển luôn luôn là hình khối vuông vức, hình khối vuông trở thành nét đặc trưng của phong cách cổ điển, vẻ vuông vức tạo nên sự vững chắc và khỏe khoắn.
- Diện tích để xây dựng một công trình biệt thự cổ điển thường yêu cầu là diện tích lớn để thể hiện vẻ đẹp kiến trúc đồ sộ và cảnh quan sân vườn để tạo nên vẻ đẹp tổng thể.
Mẫu cột Corinthian
- Thức cột là một phần không thể thiếu trong cấu tạo kiến trúc nhà cổ. Thức cột bao gồm ba loại cột cơ bản: cột Doric, cột Ionic, cột Corinthian. Mỗi thức cột có những đặc điểm đặc trưng riêng biệt, cột Doric mạnh mẽ khỏe khoắn thể hiện sức mạnh vẻ nam tính của người đàn ông, Cột ionic mềm mại duyên dáng thể hiện nét đẹp uyển chuyển nữ tính của người phụ nữ, cột Ionic với dáng vẻ thanh mảnh hơn so với thức cột Doric. Cột Corinthian thể hiện vẻ đẹp hài hòa giữa con người và tự nhiên.
Hoa văn, Phào chỉ chính là phần tạo lên linh hồn cho biệt thự phong cách cổ điển
- Phào chỉ là yếu tố tạo nên vẻ đẹp riêng biệt mang lại tính thẩm mỹ cao phào chỉ cổ điển thường rất cầu kỳ hoa văn uốn lượn. Chế tác từng đường nét trang trí thể hiện sự sắc nét và tinh tế.
- Màu sắc: Không sử dụng nhiều màu kết hợp chỉ sử dụng một màu chủ đạo và những màu nhẹ nhàng tự nhiên. Không lấy màu sắc làm điểm nhấn chủ đạo mà chỉ sử dụng màu sắc để làm nền cho sự nổi bật phào chỉ, họa tinh hoa văn trụ cột.
- Mái nhà là phần không gian bao phủ phía trên cùng của một ngôi nhà giúp che chắn và bảo vệ con người cũng như các không gian nội thất bên trong nhà ở. Có nhiều loại mái khác nhau nhưng chủ yếu trong biệt thự cổ điển sử dụng mái vòm, mái chóp nhọn,.. mỗi kiểu mái khác nhau sẽ gây những ấn tượng cảm quan khác nhau cho người nhìn vì vậy khi thiết kế phải khéo léo trong việc lựa chọn hình dáng, màu sắc của mái.
- Cửa sổ áp mái là phần gần sát mái có tác dụng đón ánh sáng và không khí cho các căn phòng trên gần mái. Trong phong cách biệt thự cổ điển thì cửa sổ áp mái thường có hình vòm nằm chìm trong phía dưới mái hoặc có thể cách diệu là hình oval, hình tam giác nằm phía dưới mái và đua ra ngoài.
Các đặc trưng cơ bản của phong cách kiến trúc cổ điển vẫn sử dụng đến thời điểm hiện tại và nếu như thiếu đi một trong những các yếu tố đặc trưng thì công trình không thể diễn tả được hết các hồn và vẻ đẹp của kiến trúc cổ điển. Vậy phong cách cổ điển được hình thành từ bao lâu và được phát triển qua những giai đoạn nào chính là câu hỏi mà nhiều người quan tâm.
2. Lịch sử hình thành phong cách cổ điển.
Nhà thờ Đức Bà mang phong cách cổ điển
Phong cách thiết kế biệt thự cổ điển được hình thành từ lâu đời từ thời Hy Lạp cổ đại đây nền kiến trúc lâu đời và hình thành nên kiến trúc cổ điển Châu Âu. Điều này làm cho người ta nhầm lẫn là phong cách cổ điển được hình thành từ thế kỷ 18 và bắt nguồn từ kiến trúc Châu Âu. Phong cách cổ điển trở nên phổ biến phát triển toàn diện rực rỡ và được sử dụng nhiều trong kiến trúc Châu Âu.
Khải Hoàn môn là một công trình thiết kế xây dựng theo phong cách cổ điển
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại hình thành và phát triển các loại thức cột, thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng. Những thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp trong sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển. Thức cột Hy Lạp được xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển, ba loại thức cột của kiến trúc Hy Lạp được sử dụng cho đến ngày nay.
Phong cách cổ điển hình thành từ thời Hy Lạp cổ đại và phát triển qua các giai đoạn kiến trúc: La Mã cổ đại, kiến trúc Bazantie , kiến trúc Ba tư, kiến trúc Châu Âu. Đến thế kỷ 18 tại Châu Âu phong cách kiến trúc cổ điển được sử dụng phổ biến đặc biệt là biệt thự, công trình nhà ở dân dụng và phát triển qua nhiều giai đoạn:
- Kiến trúc thời trung cổ: Đặc điểm nổi bật của lối kiến trúc thời kỳ này đó là có tính năng tấn công ra từ bên trong, phòng thủ tốt từ bên ngoài chủ yếu sử dụng cho kiến trúc nhà thờ và kiến trúc phi tôn giáo.
- Kiến trúc Roman: Đặc trưng của phong cách này đó là kiến trúc nặng nề, quy mô nhỏ, cửa đi, cửa sổ nhỏ, sử dụng nhiều cửa trụ cửa vòm cong tròn.
- Kiến trúc Gothic: Đặc trưng của phong cách này mái và cửa sổ thời kỳ này dùng vòm nhọn, quy mô lớn hơn, cửa đi và cửa sổ kích thước cũng lớn hơn. Vẻ đẹp của kiểu kiến trúc này được thể hiện ở các nhà thờ, thánh đường và các công trình dân dụng. Các công trình có mái chóp nhọn cao vút chính là sự thừa kế vẻ đẹp tinh hoa của kiến trúc thời kỳ này.
- Kiến trúc Phục Hưng: Đặc trưng phong cách thời kỳ này nhấn mạnh vào tính đối xứng, hình học và tỷ lệ hợp lý, sự sắp xếp trật tự của hệ thống cột và mái vòm và tỷ lệ từng đường nét hoa văn. Đây chính là một trong những đặc trưng kiến trúc quan trọng của biệt thự cổ điển hình khối tỉ lệ mà Aci Home vừa nên ở trên.
- Kiến trúc Broque: Đặc trưng là một không gian mở chính giữa, trần cao và được lắp đặt hệ thống chiếu sáng, nội thất thường sử dụng các vật liệu như đồng và mạ vàng để khi kết hợp với đèn chiếu sáng sẽ đem lại hiệu ứng tốt. Bố cục là sử dụng cột lớn và thường chồng cao hai tầng, cửa sổ lớn thì sử dụng tạo hình chữ nhật, hình vuông; cửa nhỏ hình vòm hoặc hình oval.
- Kiến trúc Rococo: Lối kiến trúc này thường sử dụng đường cong và tập trung vào các đường nét thật sắc sảo và tinh tế thể hiện sự lộng lẫy và thanh cao, các tác phẩm điêu khắc nhỏ, các họa tiết trang trí
- Kiến trúc tân cổ điển: Lối kiến trúc này là lối kiến trúc phá cách và phù hợp với xã hội hiện đại. Đặc trưng của phong cách này không nhấn mạnh vào các đường nét trang trí cầu kỳ, chỉ sử dụng hình khối vững vàng và tính đối xứng của lối kiến trúc Broque và Phục Hưng. Phong cách tân cổ điển thường mang vẻ đẹp thanh lịch và nhẹ nhàng không cầu kỳ và nặng nề, lối kiến trúc này hiện đang vẫn đang rất được ưa chuộng và sử dụng phổ biến.
3. Phong cách biệt thự cổ điển khác với biệt thự tân cổ điển như thế nào
Mẫu biệt thự tân cổ điển
- Biệt thự cổ điển là phong cách được lấy cảm hứng từ các cung điện hoàng gia, lâu đài sang trọng với nhiều trụ cột lớn và những phào chỉ, họa tiết trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ. Biệt thự cổ điển thường bề thế sang trọng khuôn viên rộng bao gồm kiến trúc sân vườn, lối đi riêng. Biệt thự cổ điển mang những đặc trưng yêu cầu cao về tính thẩm mỹ: hình khối, tỉ lệ, thức cột, phào chỉ, hoa văn, màu sắc.
- Biệt thự tân cổ điển: Ra đời từ thế kỷ 18 kế thừa những tinh hoa của kiến trúc cổ điển không nhấn mạnh vào các đường nét trang trí cầu kỳ, chỉ sử dụng hình khối vững vàng và tính đối xứng, lấy sự đơn giản hình khối công trình làm chủ đạo, chỉ sử dụng các trụ cột để thể hiện quy mô và tính vững chãi. Về hình thức trang trí hoa văn phào chỉ, trụ cột nhưng ở mức độ nhẹ nhàng, đơn giản, đặc biệt hệ mái tối giản nên các . Biet thu tan co dien thường mang vẻ đẹp thanh lịch và nhẹ nhàng.
Phong cách thiết kế biệt thự có sự phát triển và thay đổi nên người thiết kế phải là những người nắm được sự khác biệt, những đặc trưng cơ bản một cách rõ ràng thì mới thể hiện được các chất, cái hồn của từng phong cách biệt thự cổ điển. Aci Home với nhiều năm kinh nghiệm trong thiết kế, kinh nghiệm dày dặn các kiến trúc sư luôn xuất sắc tạo nên những mẫu thiết kế biệt thự cổ điển đẹp và sang trọng khiến bao người say mê.
Bài viết hôm nay chia sẻ những thông tin về các phong cách thiết kế biệt thự cổ điển hy vọng sẽ cung cấp thêm những thông tin hữu ích cho quý bạn đọc. Và AciHome cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bạn đọc đã quan tâm theo dõi bài viết, gửi lời cảm ơn chân thành tới quý khách hàng đối tác đã luôn tin tưởng và đồng hành cùng AciHome trên chặng đường dài.
Không có nhận xét nào: